Cách nuôi gà tre sung mãnh

Đá gà Thomo Campuchia | by đá gà trực tiếp

✚ Đăng ký 6686 ✍ Đăng nhập 6686

Cách nuôi gà tre sung mãnh luôn là câu hỏi được đặt ra cho những người đam mê gà nói chung và những người yêu thích bộ môn thể thao chọi gà nói riêng. Tham khảo bài viết để tìm cho mình câu trả lời thích đáng nhất.

Đặc điểm của gà tre đá

Là giống gà đặc trưng của miền Nam Việt Nam, gà tre có trọng lượng tương đối nhỏ nhưng lại có bộ lông vô cùng cuốn hút người nhìn. Bên cạnh đó, ở gà tre còn hội tụ nhiều ưu điểm:
+ Mào vừa phải luôn dựng đứng,
+ Lông đuôi cong dài nhiều màu sắc nổi bật,
+ Tiếng gáy thanh, bước đi nhẹ nhàng
Điều quan trọng để Gà trống Tre ghi tên mình vào danh sách những chiến binh chọi gà chính là nhờ bộ cựa phát triển, tính hiếu chiến cao, sức mạnh ẩn dưới lớp vỏ ngoài sặc sỡ.

Cách nuôi gà tre sung: Xổ gà tre

Cách chọn gà tre và chăm sóc

Ông bà ta có câu: “Chó giống cha, gà giống mẹ”. Để có một chiến binh sung sức, các sư kê cần tìm hiểu về lai lịch gà mẹ đẻ ra nó. Bởi gà mẹ có tầm ảnh hưởng rất lớn trong việc chọn giống gà. Một số tiêu chí cần xem xét ở gà mái mẹ: Sức khỏe của gà, độ nhanh nhẹn và lối đá…

Chăm sóc gà tre đá

+ 24h sau khi nở: Cho gà xuống ổ, uống nước sạch, pha thêm thuốc phòng bệnh gà và cho gà ăn sạch. Giai đoạn này, gà cần được chăm sóc cực kỳ cẩn thận vì sức đề kháng còn yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện.
+ 1-2 tháng tiếp theo: Bổ sung đầy đủ thức ăn, nước uống và mở rộng môi trường sinh hoạt, cho gà thích nghi dần với đời sống tự nhiên. Đồng thời, chăm sóc và cho gà uống thuốc phòng bệnh theo lời khuyên của bác sĩ thú y.
+ 7 tháng tuổi: Đây là giai đoạn tốt nhất để phát hiện, chọn, huấn luyện Gà tre đá. Giai đoạn này, cần tách riêng các chú gà trống để tìm ra chiến kê dũng mãnh nhất, đồng thời đảm bảo gà trống tơ không đá bậy, cán mái bậy bạ làm mất sức (bể gà).

Ở giai đoạn này, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng và luyện tập để đảm bảo sức khỏe và năng lượng chiến đấu của gà.

Chế độ dinh dưỡng của gà

+ Để đảm bảo sức khỏe, sẵn sàng sức mạnh cho các cuộc chiến, sư kê nên bổ sung vào khẩu phần ăn của gà những món có chứa hàm lượng đạm cao như: lươn, giun, chuối, lòng đỏ trứng… Bên cạnh đó, thóc vẫn là món ăn chính mỗi ngày của Gà tre đá.
+ Lên lịch thời gian ăn chính cho gà 2 lần mỗi ngày: 9h sáng và 4-5h chiều. Thời gian này được thay đổi linh hoạt tùy theo thời tiết từng mùa. Ngoài ra, Gà tre có thể tự kiếm thêm thức ăn. Tuy nhiên, cần hạn chế thức ăn có chứa nhiều chất béo vì sẽ khiến cơ thể gà mất cân đối, giảm đi khả năng chiến đấu.

>> Khẩu phần ăn hợp lí và chế độ dinh dưỡng cho gà đá

Chế độ luyện tập hằng ngày cho Gà tre đá sung

+ 7 đến 9h sáng hằng ngày, sư kê đem gà ra tắm nắng. Điều này vừa giúp gà thư giãn, vừa giảm thiểu sự phát sinh các vi khuẩn gây bệnh cho gà, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt nhất, tăng sức mạnh của các chiến kê. Tuy nhiên, nếu trời quá nắng, bạn nên giảm thời gian phơi gà, tránh trường hợp gà bị hốc nắng.

+ Sau khi phơi nắng xong, úp gà trong mát để gà nghỉ ngơi. Sau khoảng 20 phút, cho gà tắm táp để mát mẻ, thư giãn. Lưu ý, nên hạn chế tắm ngay sau khi phơi nắng vì có thể khiến gà bị nhiễm nước, sinh bệnh.

Giai đoạn luyện gà tre đá

Để Gà Tre Đá tới Pin sung sức nhất, tầm nửa tháng cho gà xổ một lần. Xổ gà đá là cách tập luyện cho hai con gà cùng cỡ đá nhau để chúng quen dần với trận mạc và tăng độ dai sức trong chiến đấu. Khi xổ, cần bịt cựa Gà tre đá để tránh gây tổn hại cho đối phương. Các sư kê thường lấy chuối khô và giẻ rách bó chặt cựa gà bên ngoài, rồi dùng dây chặt mới dám thả gà cho xổ. Giờ giấc của xổ gà cũng tuân theo giờ giấc như đá thật. Tuy nhiên, hễ thấy gà thấm mệt là phải dừng ngay.

Thường thì con gà mới xổ một, hai lần chưa lên chân, nhưng xổ đến lần thứ năm trở đi thì dở hay thấy rõ. Linh kê, gà dữ hay gà tồi đều lộ ra mặt. Trong quá trình xổ gà, sư kê nên quan sát những đòn đá để phát hiện ra gà tài, từ đó mà có biện pháp nuôi dưỡng, huấn luyện cho phù hợp.
Sau khi xổ xong đừng quên vỗ nghệ để da các chiến binh dày và săn chắc hơn. Sư kê mài nghệ ra khay, trộn ít muối và đổ rượu vào. Sau đó, lấy cọ quét những vùng mà đã cắt tỉa lông như: vùng đầu, cổ, 2 nách cánh, 2 hông, 2 đùi, 2 chân, các ngón chân.

Bên cạnh đó, cần cho gà quần bội để tăng thể lực. Vào 7-8h sáng, úp gà ngoài sương, cho một con gà trong bội (bội nhỏ úp trong, bội lớn úp ngoài sao cho 2 bội cách xa nhau ít nhất 1 tấc, lỗ bội cần phải nhỏ cho gà không thể chui đầu ra ngoài) và một con ở ngoài bội để gà chạy bội giúp tăng thể lực. Tuy nhiên, cần đảm bảo 2 con không đụng mỏ với nhau để tránh làm rách mỏ. Tập cho gà chạy lồng là tập cùng lúc cho cả 2 con trong ngoài. Nếu chỉ tập cho mỗi con trong bội thì gà ngoài có thể thay thế bằng gà lai hoặc gà Tàu cũng có tác dụng tương tự.

Giai đoạn vào mồi cho gà

Đây là giai đoạn các chiến kê sắp ra trận, sư kê nên bồi dưỡng những thức ăn bổ và cho gà nghỉ ngơi không quần bội. Trước khi cho gà ra trận, cần kiểm tra xem gà còn sung không? Nếu thấy gà không khỏe thì không nên cho thi đấu, tránh bất lợi cho kết quả cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của Gà tre đá.

>> Cách nuôi và chọn gà tre đá hay, giống tốt
>> Kinh nghiệm cách chọn gà tre đi đá hay cực độc

Tìm kiếm phổ biến:

  • cach nuoi ga tre
  • cach nuoi ga sung
  • cach day tre tap boi
  • cách nuôi gà tơ mau đá
  • cho ga tre an gi mau sung
  • cách nuôi gà tre tơ cự mạnh
  • cach nuoi ga tre sung suc
  • cách nuôi gà tre con vào mùa mưa
  • thuoc nuoi cho gà tơ mau cự mạnh
  • cach nuoi ga da nhanh luc

Bài viết liên quan